Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận cho biết tỉnh sẽ quyết liệt giải quyết các vướng mắc trong đầu tư, nhằm khôi phục nguồn lực và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế của địa phương…
Trả lời câu hỏi của báo chí chiều 18/12 về việc xử lý tài sản công sau khi sáp nhập các bộ, ngành, cơ quan báo chí, Cục trưởng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính), ông Nguyễn Tân Thịnh cho biết: Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn xử lý tài cản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Theo Bộ Tài chính, thời gian tổng kiểm kê tài sản công bắt đầu từ 1-1-2025. Trước đó, việc kiểm kê thử nghiệm đã được triển khai tại 2 Bộ và 6 địa phương.
Theo đại diện Bộ Tài chính, thực tế cho thấy nhiều tài sản công không có hồ sơ tài liệu, một số đơn vị thực hiện kê khai sơ sài, không đầy đủ dẫn đến giá trị tài sản công tự kê khai không phản ánh đúng nguồn lực đã được tích lũy.
Lần đầu tiên, cả nước thực hiện Tổng kiểm kê với quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc, với đối tượng thực hiện kiểm kê khoảng 100.000 đơn vị và nhiều loại tài sản khác nhau.
Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp 40, sáng 10/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 10 và tháng 11 năm 2024.
Liên quan đến tinh gọn bộ máy, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng phải có cơ chế thật mạnh, vượt trội để khuyến khích những người còn 2-3 năm công tác có thể sẵn sàng nghỉ.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế thật mạnh và vượt trội so với trước đây.
Về tinh gọn bộ máy, theo Phó Chủ tịch Quốc hội, phải có cơ chế thật mạnh, vượt trội để khuyến khích những người còn 2-3 năm công tác có thể sẵn sàng nghỉ.
Ngày 10-12, tại phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 10 và tháng 11-2024
'Cần bổ sung cơ chế chính sách hợp lý, thậm chí phải có cơ chế thật mạnh và vượt trội so với trước đây để khuyến khích những người còn 2, 3, 4 năm sẵn sàng nghỉ để nhường chỗ cho cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản'- theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh.
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị có cơ chế, chính sách hợp lý, thậm chí là vượt trội so với trước đây, khuyến khích những người còn 2 - 4 năm nữa nghỉ hưu có thể sẵn sàng nghỉ để giữ lại cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản trong hệ thống.
Ngoài mục tiêu tinh giản để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước thì những người trong diện sắp xếp cũng là người dân, cũng là cán bộ, quan tâm đến đời sống của họ cũng là mục tiêu phấn đấu cho đất nước phát triển.
Tại Kỳ họp thứ 25 HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII đã thông qua Nghị quyết về thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Tiến sỹ Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam (nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ) cho rằng, sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy cần đảm bảo 'làm một lần, phục vụ cho cả một quá trình dài'. Tinh gọn bộ máy lần này, như Tổng Bí thư Tô Lâm nói là một cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy, muốn đạt hiệu quả thì phải làm đến cùng và triệt để.
Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Tiến sỹ Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ về tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị.
Cần có những tính toán để lần tinh gọn bộ máy này sẽ phục vụ cho cả một giai đoạn dài của kỷ nguyên đất nước vươn mình phát triển và hưng thịnh.
Ngày 20/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Phùng Khánh Tài, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thống nhất tỉnh, Ban chỉ đạo đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Sáng 16/11, Tỉnh ủy Nghệ An đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y chức danh Bí thư Tỉnh ủy.
Thiếu tướng Bùi Quang Thanh, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An nhấn mạnh, việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên về công tác nhân quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Ngày 17/10, Ban Chỉ đạo nhân quyền tỉnh Nghệ An phối hợp Văn phòng Thường trực về Nhân quyền tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Nhằm xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện, thời gian qua, Đảng bộ xã Đan Phượng (huyện Lâm Hà) đã thực hiện những giải pháp phù hợp; góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ngay từ cơ sở.
VKSND Tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội giao bổ sung 2.006 chức danh kiểm sát viên các ngạch, gồm 766 kiểm sát viên sơ cấp cho VKSND cấp huyện và 1.240 kiểm sát viên trung cấp.
Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia là mục tiêu quan trọng của Chiến lược Tài chính đến năm 2030. Ở Việt Nam, trong giai đoạn vừa qua, an ninh, an toàn tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột như ngân sách nhà nước (quy mô thu ngân sách, tỷ lệ thu nội địa, quy mô chi ngân sách nhà nước, tỷ lệ bội chi); nợ công (quy mô và cơ cấu nợ) và thị trường tài chính.
Thời gian qua, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh và tình hình chính trị - kinh tế thế giới ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế trong nước, Bộ Tài chính đã kiên trì thực hiện chính sách tài khóa mở rộng. Tuy nhiên, chính sách tài khóa mở rộng chỉ nên thực hiện hết năm 2024 để từ năm 2025 mở ra một chu kỳ mới, khi hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường thì chính sách tài khóa cần trở lại bình thường. TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) về những nội dung này.
Để đạt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, tốc độ tăng trưởng kinh tế cần đạt mức tối thiểu từ 6-6,5% liên tục trong hai thập kỷ tới đây. Theo các chuyên gia, điều này đòi hỏi cần có các cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội để huy động, khai thác, quản lý, phân bổ và sử dụng sao cho hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế.
Phát triển kinh tế nhanh, xanh và bền vững có ý nghĩa quan trọng trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, qua đó, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển thịnh vượng và bền vững của Việt Nam...
Hội thảo 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới' do Ban Kinh tế Trung ương chỉ đạo, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy và Vụ Kinh tế tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương) đồng tổ chức, được phát sóng trên các nền tảng của VnEconomy vào lúc 13h ngày 26/08/2024...
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW về khai thác, sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế, nhiều chính sách tài khóa, tiền tệ đã được thực hiện tốt, đem lại hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, một trong những bất cập là các chính sách phải gánh quá nhiều mục tiêu, khiến việc phân bổ nguồn lực bị dàn trải, từ đó làm giảm hiệu quả nguồn lực và mục tiêu mới được thực hiện 'nửa vời'.
Sau 5 năm thực hiện, Nghị quyết 39/NQ-TW đã đi vào đời sống, nhiều địa phương đã đạt được các thành tựu nổi bật; song, bên cạnh đó vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn cần cơ chế khơi thông điểm nghẽn…
Ban Kinh tế Trung ương mong muốn lắng nghe các ý kiến chuyên gia đánh giá xem thực trạng cơ chế chính sách pháp luật đã thể chế hóa đồng bộ những vấn đề huy động nguồn lực tài chính chưa? Đồng thời đánh giá các mô hình, kinh nghiệm quốc tế để có khuyến nghị với Việt Nam...
Hội thảo với chủ đề: 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới' diễn ra tại Hà Nội đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia...
Tài sản công (TSC) là một trong các chỉ tiêu quan trọng của Báo cáo tài chính nhà nước do Bộ Tài chính lập. Tuy nhiên, số liệu về giá trị TSC còn chưa tương xứng với số tiền chi đầu tư phát triển hằng năm để hình thành tài sản. Kết quả của đợt Tổng kiểm kê TSC trên toàn quốc lần này sẽ là nguồn thông tin quan trọng để hoàn thiện Báo cáo tài chính nhà nước.
Cảm nhận chung trong ngày làm việc đầu tiên Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh Nghệ An là tinh thần thẳng thắn, trực diện, đánh giá đúng thực chất kết quả phát triển kinh tế - xã hội đạt được và chỉ rõ những tồn tại, hạn chế… Nhiều giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực đã được các đại biểu HĐND tỉnh gợi mở nhằm phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2024.
Sáng 10/7, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 21. Kỳ họp sẽ diễn ra trong 2 ngày (10, 11/7/2024).
Sáng 10/7, tại thành phố Vinh, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa 18 (nhiệm kỳ 2021-2026), trọng thể khai mạc Kỳ họp thứ 21.